Chú thích Phù_Nam

  1. 1 2 Georges Cœdès, "La Stele de Ta-Prohm", Bulletin de l'Ecole francaise d'Extreme-Orient (BEFEO), Hanoi, VI, 1906, pp.44-81; George Cœdès, Histoire ancienne des États hindouisés d'Extrême-Orient, Hanoi, 1944, pp.44-45; Georges Cœdès, Les états hindouisés d'Indochine et d'Indonésie, Paris, E. de Boccard, 1948, tr. 128.
  2. Claude Jacques, "'Funan', 'Zhenla'. The reality concealed by these Chinese views of Indochina", in R. B. Smith and W. Watson (eds.), Early South East Asia: Essays in Archaeology, History, and Historical Geography, New York, Nhà in Đại học Oxford, 1979, tr. 371–379, tr. 373, 375; Hà Văn Tấn, "Óc Eo: Endogenous and Exogenous Elements", Viet Nam Social Sciences, 1-2 (7-8), 1986, tr. 91-101, tr. 91-92.
  3. Claude Jacques, "‘Funan’, ‘Zhenla’: The Reality Concealed by these Chinese Views of Indochina", trong R. B. Smith & W. Watson (chủ biên), Early South East Asia: Essays in Archaeology, History and Historical Geography, New York, Nhà in Đại học Oxford, 1979, tr. 371-379, tr. 378.
  4. Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nhà xuất bản. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 39 - 40
  5. Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nhà xuất bản. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 40
  6. Lược theo Giáo trình du lịch (tr. 97), Lịch sử Camphuchia (tr. 32)
  7. Le Fou-nan, tr. 248–303
  8. Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, Nhà xuất bản. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 43
  9. Lương thưNam Tề thư chép tương tự. Ở bài soạn này, xin các bạn đọc lưu ý là tên các vị vua Phù Nam, mỗi sách phiên âm mỗi khác. Và các năm tháng ở trong bài, chỉ có tính tương đối.
  10. 1 2 Ngô Văn Doanh (2009), trang 15.
  11. Ngô Văn Doanh (2009), trang 16-17.
  12. Ngô Văn Doanh (2009), trang 17-18.
  13. Dẫn lại từ Ngô Đăng Doanh (2009), trang 18.
  14. Giáo trình Du lịch.
  15. Cát Miệt, do người Hoa phiên âm từ Khmer. Về sau quốc gia này có tên gọi là Chân Lạp. (chú thích lấy ở sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, tr. 19).
  16. Tùy thư, Quyển 82, Liệt truyện 47, tờ 5. (Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 1949).
  17. Tân Đường thư, Quyển 222 hạ, Liệt truyện 147 hạ, tờ 3 (Bản chữ Hán, Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 1948.
  18. Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, tr. 20.
  19. Mã Đoan Lâm, Văn hiến thông khảo, Quyển 332, Tứ duệ khảo, tờ 9. (Tư liệu khoa Sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 875.
  20. Óc Eo: tên một cánh đồng nay thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
  21. Theo Địa chí văn hóa TP. HCM, tập I, phần 2, tr. 119.
  22. Cuộc khai quật đầu tiên của Malleret đã tiến hành với 24 điểm. Cho tới nay, trên sườn núi Ba Thê và cánh đồng Óc Eo đã có trên 50 địa điểm có giá trị khảo cổ học đã được ghi nhận và nghiên cứu. Tính đến năm 1975, bộ sưu tập về văn hóa Óc Eo - Ba Thê đã có 3.969 hiện vật. Trong đó bao gồm: 498 đồ vàng, 137 đồ bạc, 4 chì, 83 thiếc, 149 đồ đồng, 2.749 đồ đá màu (trong đó có 2.522 chuỗi hạt, 79 đồ đá khác, 285 đất nung, 7 đồ gỗ và một số hiện vật không xác định rõ)
  23. Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, tr. 17.
  24. Từ điển Văn hóa Đông Nam Á, tr. 305.
  25. Lược theo Giáo trình du lịch (tr. 101-102) và Lịch sử Campuchia (tr. 40-44)
  26. Địa chí văn hóa TP. HCM (tập I, phần 2, tr. 113) & Giáo trình du lịch (tr. 99). Sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam ghi cư dân Phù Nam mang đặc điểm nhân chủng Tiền Mã Lai (Protomalais).
  27. Ghi theo Lược sử vùng đất Nam Bộ (tr. 18). Giáo trình du lịch cho rằng chữ Brami, là thứ chữ đã được dùng ở Ấn Độ từ thế kỷ 3 đến thế kỷ 5. (tr. 99)
  28. Ngô Văn Doanh (2009), trang 14. Ý kiến này phù hợp với ghi nhận của Lương thư (sử nhà Lương, Trung Quốc).
  29. Giáo trình du lịch (tr. 98)
  30. Louis Malleret. L’Archéologie du delta du Mékong, Tome 3, Paris, 1963, tr. 314.
  31. Lịch sử Campuchia, tr. 44.
  32. Ngô thư, Ngô chủ truyện (quyển 47, tờ 31). Dẫn lại theo Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, tr. 14.
  33. Mahaxvara, là một trong những tên gọi của thần Civa. Đoạn trích này in trong sách Lịch sử Campuchia, tr.41-42.
  34. Sử nhà Lương. Đoạn trích in trong sách Lịch sử Campuchia, tr.42.
  35. P.Pelliot, Le Fou Nan, Hanoi, 1903 & Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, tr. 18.
  36. Võ Sĩ Khải viết: Căn cứ vào những kết quả nghiên cứu gần đây, có thể thấy những di tích khảo cổ học mang dấu ấn Chân Lạp trên đất Nam Bộ trước thế kỳ 16 không nhiều và ảnh hưởng văn minh Angkor ở vùng này cũng không đậm nét. (Địa chí văn hóa TP. HCM tập I, tr. 183.
  37. Tùy thư, Quyển 82, Liệt truyện 47, tờ 5. Tư liệu khoa sử, Đại học Quốc Hà Nội, H. 1949.
  38. Tân Đường thư. (bản chữ Hán). Tư liệu khoa sử, Đại học Quốc Hà Nội, H.1948.
  39. Lược theo Lịch sử Campuchia, tr. 28-29.
  40. Vùng Bà Rịa ngày nay.
  41. Chu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký. Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2006, tr.45.
  42. Xem Phế đô của vương quốc Phù Nam
  43. Lịch sử Campuchia, tr. 47-48.
  44. Địa chí văn hóa TP. Hồ Chí Minh, tập I, tr. 118.
  45. Con trai Hỗn Bàn Huống
  46. Con trai Phạm Sư Mạn
  47. Con trai Phạm Sư Mạn